ĐI
là động, thuộc dương thể hiện phong thái và tính cách của con người.
Nội tâm, nghĩ suy thế nào thì bước đi sẽ đồng điệu như thế. Vì vậy mà
quan sát bước đi, dáng đi ta có thể phán đoán được tính cách sang, hèn
của người đó. Nguời có phúc tướng đi như nước chảy không ngừng. Nghĩa
định dáng không giao động. Người tầm thường bước đi như cây gặp gió.
Chân nặng, người nhẹ chao đảo ngả nghiêng.
-----------------------------------------------------------------------
Ðể cụ thể ta có thể phân các dáng đi tự nhiên sau đây:
TƯỚNG PHÁP TRUNG HỌA cũng rất coi trọng động tướng để xem và dùng người. Tướng pháp Trung Hoa thường so sánh dáng đi của người với dáng đi của loài vật, từ đó mà áp vào tính cách của người, ví dụ:
l. Tướng di của Rồng. Hổ, Sư tử thì quý, uy quyền.
2. Tướng đi của Rắn, Rùa, Chuột, Trâu, chim Hạc, Chim Khổng Tước, dáng đi của Chó Sói v.v...
Thực ra cách so sánh này rất hạn chế và không đại chúng khó nắm bắt ví dụ: dáng đí của Chuột, của chim Khổng Tước chẳng hạn.
Việc định dáng đi với 20 kiểu trên thì đã được không chỉ các tướng gia, mà cả các nhà dân tộc học tổng kết qua nghiên cứu điểu tra mà có.
Mặt khác, với cách thức như vậy thì ai đó tò mò cũng có thể nắm bắt dễ dàng kiểu “Tướng pháp đại chúng" mà áp dụng.
Tướng đi thuộc “duy biến”. Khi đứa bé đi vũng vàng coi như đã định tướng; Khi định tướng rồi thì rõ tướng đi. Nghĩa là đến lúc đó (khoảng 9 tuổi thành niên đến 30 tuổi). Tướng đi đã rõ ràng bản tính.
Ðể cụ thể ta có thể phân các dáng đi tự nhiên sau đây:
- Tướng đi ung dung, uy nghi, bước dài, vững trãi, khoan thai, người và đầu thẳng, mắt nhìn thẳng: Tướng vua quan uy quyền, cơ mưu.
- Bước đi điềm tĩnh, người và đầu không động đậy, không ngó nghiêng: Mưu mô tâm địa khó lường, tướng quyền uy kiêu hảnh, tự phụ hùng mạnh. Dáng vua, quan, tướng soái.
- Tướng đi thư thả, bình lặng: Tính ôn hòa, cuộc đời no đủ, an nhàn.
- Ði chân không bén đất: Phá gia sản tha hương, tính nôn nóng, gấp gáp, đời nghèo khổ không dừng, không thọ.
- Tướng đì lấp sấp vội vã: Tính tình bất ổn, suốt đời lo lắng, thiếu thốn.
- Ði đầu cúi gằm nhìn đất hay ngó lại phía sau: Tướng tự ti, không bản lĩnh, bản chất lầm lỳ khó tiếp thu, thân phận hèn kém, xảo quyệt, thâm trầm.
- Tướng đi lắc lư uốn éo (dáng rắn bò): Tướng cô độc, gái sát phu (nhiều đời chồng); Bản nhất người không thật thà, tham lam bủn xỉn và không thọ.
- Tướng đi bình lặng nhung hai bàn tay nắm chặt: Tính khó đăm đăm. giữ của, tính toán chi ly.
- Ði mà hai bàn tay duỗi thẳng các ngón tay: thì là tướng hoang phí, tính xởi lởi, ít tính toán.
- Đi mà hai bản tay khum tự nhiên tướng: Căn cơ nhưng thiện tâm.
- Tướng đi đầu chúi về phía trước: Tướng vất vả đủ đường (vật chất, hạnh phúc, công danh, nghề nghiệp).
- Đi mà đầu ngửa ra sau: Tướng ngu đần, vũ phu.
- Tướng đi ưỡn thân ngực đầu cốt cao: Tướng tự phụ, cao ngạo, coi thường thiên bạ. Không bao giờ nhận ra lỗi của mình.
- Bước đi nặng nề: Người suốt đời lo nghĩ, bất hạnh khổ đau.
- Bước đì hai chân song song người thẵng: Tướng giầu bất chợt những cuộc đời phải đó đây.
- Bước đi hai tay lãng xa quạt chéo về sau:- Nếu là con trai thì đồng tính, tầm thường. - Nếu là con gái thì chua ngoa, nhưng đĩ thõa dâm đãng.
- Bước đi hai tay lằng xa quạt chéo phía trước: Tính đỏm dáng, xởi lởi, quan tâm mọi người.
- Bước đi chậm chạp: Tính lười nhác, bất cần.
- Tướng đì nặng lề (oạt đầu gối - lặc lè về sau) tướng khất khưỡng, gian xảo, bần tiện, yểu tướng.
- Tướng đi lệch bên này, bên kia: Tướng thiếu khiêm tốn, tâm tính mưu mẹo, luồn lách.
TƯỚNG PHÁP TRUNG HỌA cũng rất coi trọng động tướng để xem và dùng người. Tướng pháp Trung Hoa thường so sánh dáng đi của người với dáng đi của loài vật, từ đó mà áp vào tính cách của người, ví dụ:
l. Tướng di của Rồng. Hổ, Sư tử thì quý, uy quyền.
2. Tướng đi của Rắn, Rùa, Chuột, Trâu, chim Hạc, Chim Khổng Tước, dáng đi của Chó Sói v.v...
Thực ra cách so sánh này rất hạn chế và không đại chúng khó nắm bắt ví dụ: dáng đí của Chuột, của chim Khổng Tước chẳng hạn.
Việc định dáng đi với 20 kiểu trên thì đã được không chỉ các tướng gia, mà cả các nhà dân tộc học tổng kết qua nghiên cứu điểu tra mà có.
Mặt khác, với cách thức như vậy thì ai đó tò mò cũng có thể nắm bắt dễ dàng kiểu “Tướng pháp đại chúng" mà áp dụng.
Tướng đi thuộc “duy biến”. Khi đứa bé đi vũng vàng coi như đã định tướng; Khi định tướng rồi thì rõ tướng đi. Nghĩa là đến lúc đó (khoảng 9 tuổi thành niên đến 30 tuổi). Tướng đi đã rõ ràng bản tính.